Chàm tổ đỉa là căn bệnh phổ biến ở các nước có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam. Theo số liệu thống kê mới nhất thì có đến hơn 20% dân số bị căn bệnh này làm phiền mỗi ngày.
Mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng song bệnh chàm tổ đỉa gây mất thẩm mĩ nghiêm trọng và tái phát nhiều lần với mức độ nặng hơn nếu không được điều trị kịp thời. Vậy làm thế nào để phòng và điều trị căn bệnh này hiệu quả nhất, câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
Bạn sợ bị lây bệnh chàm tổ đỉa từ người thân?

Da tay người bệnh khi vết mụn bong tróc ra
Không cần đến kiến thức chuyên môn cao siêu gì bạn vẫn có thể nhận biết được bệnh chàm tổ đỉa bằng mắt thường. Cụ thể, trên ngón, bàn tay hoặc chân người bệnh sẽ xuất hiện nhiều mụn nước màu trắng. Điều đặc biệt là chúng không mọc nổi hẳn lên như mụn nước thông thường mà lại nằm sâu dưới da dày khó vỡ, các mụn mọc dày đặc xung quanh nhau và thường khu trú ở 1 khu vực nhất định.
Chúng gây cho bạn cảm giác ngứa ngáy khó chịu tương đương với bệnh ghẻ tuy nhiên, gãi nhẹ thì không “đã” mà gãi mạnh thì 1 lúc sau vùng da này rất rát. Ngay cả khi lớp mụn đã bong đi rồi thì phần da ở khu vực này cũng có màu sắc khác lạ, không đều màu như các vùng da ở khu vực khác đồng thời, chúng sẽ trở nên nhạy cảm dễ bị mắc các bệnh ngoài da khác hơn rất nhiều.

Bệnh chàm tổ đỉa có lây không?
Sống và sinh hoạt chung với người bị bệnh tổ đỉa dễ khiến người khỏe mạnh nảy sinh tâm lý lo lắng, đặc biệt là khi ăn uống hay thực hiện các thao tác giao tiếp như nắm tay, bắt tay thì họ rất sợ bị lây bệnh.
Vậy bệnh chàm tổ đỉa có lây không? Câu trả lời của các bác sĩ chuyên khoa là không. Ngoài tâm lý không thoải mái vì nhìn bàn tay, bàn chân của người tổ đỉa rất mất thẩm mỹ thì bạn không cần lo lắng nó sẽ làm mình bị lây bệnh. Tuy nhiên, bệnh này có thể lan ra nhiều vùng da trên cơ thể người bệnh. Chẳng hạn bạn chỉ bị tổ đỉa ở rìa ngón tay út, nhưng nếu gãi làm dính chất nhày bên trong mụn nước sang vùng da khác thì vùng da ấy cũng có thể bị lây bệnh.
Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh chàm tổ đỉa
Là bệnh ngoài da nên ăn uống chiếm 1 phần quan trọng quyết định thời gian khỏi bệnh lâu hay nhanh. Cụ thể, nếu ăn uống kiêng khem đúng cách, người bệnh sẽ đỡ ngứa và nhanh chóng sẽ khô đầu mụn. Còn ngược lại, nếu ăn phải những thứ gây ngứa ngáy khó chịu, thì hậu quả là gì bạn biết rồi đấy.
Chàm tổ đỉa nên ăn gì?
- Thực phẩm chứa nhiều kẽm: kẽm là khoáng tố vi lượng giúp cơ thể làm lành nhanh các tổn thương bằng cách sản sinh ra thêm các tế bào mới và thúc đẩy quá trình tổng hợp protein. Những thực phẩm giàu kẽm mà người bệnh nên ăn hằng ngày là thịt gà, lợn, bò, gạo nâu, các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt.
- Vitamin A: có nhiều trong các loại quả có màu vàng, cam như xoài, đu đủ, cà rốt…chúng rất nhiều kháng thể kympho giúp tăng cường sức đề kháng, chống lại virus, vi khuẩn.
- Vitamin B: có vai trò thúc đẩy quá trình tái tạo các mô đã bị tổn thương, để làm được điều này bạn cần tăng thêm lượng rau xanh trong khẩu phần ăn mỗi ngày.
- Vitamin C: là một chất kháng histamine tự nhiên giúp người bệnh tổ đỉa giảm ngứa và nhanh lành các vết mụn đã bị vỡ ra. Chúng có nhiều trong cam, quýt, bưởi…
Chàm tổ đỉa nên kiêng gì?
Với những người có tiền sử dị ứng 1 loại thức ăn nào đó, cứ ăn vào là nổi mẩn ngứa, khó chịu thì cần kiêng tuyệt đối loại thực phẩm đó. Ví dụ bạn bị dị ứng hải sản thì không được ăn hải sản, bị dị ứng dọc mùng thì không nên ăn dọc mùng…danh sách này với mỗi người là khác nhau nên người bệnh cần lưu ý.

Người bệnh chàm tổ đỉa không nên uống sữa
Ngoài ra 1 số thực phẩm người bệnh chàm tổ đỉa nên tránh là ngô, lúa mì, sữa và các thực phẩm nhiều chất bảo quản.
Nếu tuân thủ đúng chế độ dinh dưỡng này, bệnh sẽ được cải thiện đáng kể và nhanh chóng biến mất. Trong sinh hoạt hằng ngày bạn cũng cần chú ý không được tiếp xúc trực tiếp với các chất tẩy rửa khi lau dọn nhà cửa kẻo sẽ làm tình trạng bệnh thêm tồi tệ.
Các cách chữa bệnh chàm tổ đỉa được đánh giá cao nhất
-
Dùng các bài thuốc dân gian
Tổ đỉa là căn bệnh xuất hiện từ lâu đời vì vậy trong dân gian cũng có không ít bài thuốc chữa bệnh được trọng dụng. Đặc điểm chung của những bài thuốc này là dùng 1 loại thảo dược lành tính có khả năng tiêu viêm, sát trùng như lá trầu không, lá sung, củ cây ráy, lá đu đủ… sau đó nấu nước lên rồi ngâm tay chân vào. Tuy nhiên xét 1 cách khách quan thì công dụng lớn nhất của chúng là làm dịu cơn ngứa do nấm tổ đỉa gây ra, giúp người bệnh dễ chịu hơn chứ không thể chữa triệt để được bệnh.

lá trầu không chữa bệnh tổ đỉa
-
Dùng thuốc tây y
- Với trường hợp bị chàm tổ đỉa nhẹ người bệnh nên dùng dung dịch Jarishđắp trực tiếp lên vùng tổn thương cho đến khi hết chảy nước trong mụn ra mới thôi. Ngoài ra bác sĩ có thể kê cho bạn thêm 1 số loại thuốc mỡ bôi hoặc thuốc uống để chống dị ứng, nhiễm trùng ví dụ loratadin, citirizin, telfast…
Trong trường hợp bệnh diễn tiến nặng hơn, đã từng tái phát nhiều lần thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thêm thuốc mỡ chứa corticoid như thuốc: flucinar, lorinden, eumovate, dermovate hoặc bôi thuốc ức chế miễn dịch tacrolimus. Nếu da quá khô thì nên dùng kèm các thuốc làm ẩm da như cetaphyl, skincare-U, physiogel cleanser.
Tuy nhiên mặc dù tác dụng khác nhanh nhưng các loại thuốc này chỉ mang tính tức thời, chàm tổ đỉa vẫn có thể tái phát sau đó 1 khoảng thời gian ngắn.
-
Dùng thuốc Đông Y
- Bài thuốc uống: có thể gia giảm các vị đẳng sâm, thổ phục linh, kim ngân hoa, huỳnh kỳ, sâm đại hành, đẳng sâm, vỏ cây núc nác, bồ công anh… thành 1 thang sắc uống hằng ngày
- Bài thuốc ngâm, bôi ngoài da: gồm các vị ngải cứu, kinh giới, vỏ núc nác, xà xàng tử, phèn xanh mang sắc với nước, để nguội rồi dùng để ngâm, rửa tay chân nhiều lần trong ngày đến khi thấy vết chàm khô lại, hết ngứa thì thôi.
Những năm gần đây người bệnh tổ đỉa mách nhau về bài thuốc mang tên Tiêu Mụn Thang –khắc tinh của bệnh chàm tổ đỉa. Cụ thể bài thuốc này như thế nào mà được nhiều người ưa chuộng đến vậy?
Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo cả dạng uống và dạng bôi. Thuốc uống gồm các thảo dược lành tính như bồ công anh, kim ngân hoa, hồng hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa…. sự kết hợp này tạo nên “nguồn kháng sinh tự nhiên” giúp trị bệnh từ sâu bên trong bằng cách giải độc tiêu viêm, thanh nhiệt, tăng cường công năng khử độc của gan, thải độc của thận. Độc tố được đào thải hết ra ngoài nên cơ chế sinh chàm tổ đỉa cũng biến mất.
Nếu xưa nay mọi người vẫn quan niệm Đông Y chữa bệnh chậm nhưng chắc thì có lẽ sẽ phải thay đổi ý kiến nếu dùng Tiêu Mụn Thang. Ngoài thuốc uống chữa bệnh từ “gốc” thì thuốc bôi lại giải quyết tốt phần “ngọn” – giảm nhanh các cơn ngứa ngáy.
Với chiết suất từ tang bạch bì, mật ong, thiên mã hồ, kinh giới, sinh địa… thuốc bôi dạng cao giúp làm mềm da, loại bỏ vùng da bị tổn thương, tái tạo tế bào dưới da, tăng cường sự đàn hồi của da, dưỡng da giúp da mịn màng, khỏe mạnh như lúc chưa bị bệnh.
Một số thông tin về bài thuốc bạn đọc có thể tham khảo:
1. Giá thành
490k/1 liệu trình 10 ngày sử dụng. Gồm cả thuốc bôi và cả uống
2. Dùng thuốc trong bao lâu thì khỏi bệnh?
Tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh mà thời gian điều trị là từ 7 ngày – 10 ngày có kết quả
3. Đối tượng sử dụng
Dùng cho người từ 25 trở lên, không dùng cho các trường hợp bệnh nhân có tiền sử Huyết áp cao
4. Địa chỉ mua thuốc
Phòng Chẩn Trị Y Học Cổ Truyền Tâm Minh Đường
Cơ sở Hà Nội: Đông y Tâm Minh Đường
Địa chỉ: Nhà số 138 đường Khương Đình, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 0462.9779.23 | Mobile: 0983.34.0246 (Lương y Bình)
Cơ sở Sài Gòn: Đông y An Dược
Địa chỉ: Nhà số 325/19 đường Bạch Đằng, P.15, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Tel: 08.6683.1025 | Mobile: 098.1986.223 (Lương y Phúc)
Join the Discussion!